29 kết quả phù hợp với "Dự thảo Luật Đất đai"
Đóng góp ý kiến về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)
Sáng 9/1, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 29, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), trước khi trình Quốc hội thông qua tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5.
UBTVQH cho ý kiến về Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi
Phiên họp thứ 29 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ diễn ra trong 1,5 ngày: chiều 08 - 09/01/2024, tại phòng họp Tân Trào, Nhà Quốc hội. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tham dự, phát biểu khai mạc và cùng các Phó Chủ tịch Quốc hội thay phiên điều hành nội dung phiên họp.
Những thay đổi lớn tại dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)
Phiên họp tháng 9/2023, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đã tiếp tục thảo luận và cho ý kiến về Luật Đất đai (sửa đổi). Theo đó, có một số thay đổi lớn mà doanh nghiệp cần chú ý.
Hội thẩm định giá góp ý dự thảo luật đất đai
Quan điểm của Hội Thẩm định giá Việt Nam tại Hội thảo góp ý nội dung về định giá đất trong Dự thảo Luật Đất đai là cần tìm cho ra và thống nhất các nguyên tắc xác định giá đất như thế nào cho đúng đắn, phù hợp với cơ chế giá thị trường.
Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) nhận nhiều ý kiến đóng góp
Dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội dành trọn 1 ngày để thảo luận ở hội trường về dự án Luật Đất đai (sửa đổi). Dự thảo Luật đã được chỉnh lý trên cơ sở tiếp thu, giải trình ý kiến đại biểu Quốc hội tại Kỳ họp thứ 4, hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách (tháng 4/2023) và lấy ý kiến nhân dân, với hơn 12 triệu lượt góp ý./.
Dự thảo Luật Đất đai tháo gỡ vướng mắc cho doanh nghiệp
Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đã được Quốc hội khóa XV cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 4. So với Luật Đất đai năm 2013, dự thảo Luật lần này có nhiều quy định mới, như: Bỏ khung giá đất, cách tính giá đất theo giá thị trường, vấn đề thu hồi đất, bồi thường GPMB và cải cách TTHC trong lĩnh vực đất đai. Trong đó, một số chính sách sẽ tác động mạnh mẽ tới thị trường BĐS, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp BĐS.
Doanh nghiệp BĐS kỳ vọng dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)
Nói đến việc ban hành các chính sách, phải kể đến những nỗ lực của các ban ngành khi đưa ra dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Cùng với việc lấy ý kiến rộng rãi của các tầng lớp nhân dân, dự thảo lần này được đánh giá là mang lại nhiều kì vọng, góp phần tháo gỡ những vướng mắc cho thị trường và doanh nghiệp BĐS.
Hơn 9 triệu lượt góp ý về dự thảo Luật Đất đai
Hơn 9 triệu lượt ý kiến của các cơ quan, tổ chức, cá nhân góp ý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đã được ghi nhận, tập trung vào các nội dung như: quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; cơ chế, chính sách tài chính đất đai, giá đất; thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư.
Xung quanh Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) (ngày 24/03/2023)
Thời gian gần đây, cụm từ "Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)" được nhắc đến khá thường xuyên trên các phương tiện thông tin đại chúng, bởi lẽ những nội dung đề cập trong hội thảo lần này có nhiều vấn đề nổi cộm liên quan trực tiếp đến quyền lợi của người dân.
Kết thúc lấy ý kiến nhân dân đóng góp dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)
Theo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) bắt đầu từ ngày 3/1/2023 và kết thúc vào ngày 15/3/2023. Sau 2,5 tháng triển khai khẩn trương, nghiêm túc, việc lấy ý kiến nhân dân góp ý cho dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đã đạt được những kết quả như thế nào? Chúng ta hãy cùng nhìn lại qua phóng sự sau.
Hội nghị lấy ý kiến góp ý dự thảo Luật Đất đai
Dưới sự chủ trì của Phó trưởng chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội TP. Hà Nội Phạm Thị Thanh Mai, sáng 14/3, đoàn đại biểu Quốc hội thành phố đã tiến hành hội nghị lấy ý kiến các chuyên gia, doanh nghiệp, các sở ngành quận huyện vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi): Bất cập về sổ đỏ
Chỉ còn ít ngày nữa là thời gian lấy ý kiến nhân dân góp ý về Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) lần thứ 2 sẽ kết thúc. Nhưng những ngày gần đây dư luận lại đang rất “nóng” về nội dung liên quan đến cấp Giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ), bởi một số quy định của dự thảo vẫn còn gò bó và bất cập so với thực tế.
Gần 20.000 ý kiến góp ý Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)
Tiếp tục đóng góp ý kiến vào Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), có nhiều ý kiến xác đáng gửi đến MTTQ thành phố Hà Nội với mong muốn Dự thảo Luật sẽ có những quy định cụ thể, chặt chẽ hơn, nhằm nâng cao hiệu quả quản lý của nhà nước.
Lấy ý kiến về dự thảo Luật Đất đai sửa đổi
Chiều 7/3, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội nghị lấy ý kiến về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Hội nghị được kết nối trực tuyến đến 63 điểm cầu Hội Nông dân các tỉnh, thành phố. Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì hội nghị.
Nhiều ý kiến góp ý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)
Những thành viên Hội đồng tư vấn khoa học, giáo dục và môi trường đã có nhiều ý kiến đóng góp về vấn đề quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất, xác định quyền sử dụng đất và thu hồi đất tại Hội nghị góp ý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) do Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức.
Kiều bào góp ý vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)
Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, Bộ Ngoại giao phối hợp với Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam đồng chủ trì Hội nghị lấy ý kiến người Việt Nam định cư ở nước ngoài đối với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Hội nghị được tổ chức dưới hình thức trực tiếp kết hợp với trực tuyến (các điểm cầu tại châu Âu, châu Á, châu Mỹ và châu Úc).
Tọa đàm “Góp ý về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)”
Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) vẫn đang tiếp tục lấy ý kiến góp ý rộng rãi trong nhân dân. Những nội dung được đông đảo người dân và cộng đồng doanh nghiệp đặc biệt quan tâm, gồm: cơ chế tài chính, giá đất; công tác bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư; công tác đấu giá quyền sử dụng đất; công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất... Đây cũng chính là 4 nội dung lớn được đề cập đến trong buổi tọa đàm trực tuyến “Góp ý về Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi” diễn ra trong sáng 2/3 tại Hà Nội.
Quận Hoàng Mai lấy ý kiến đóng góp dự thảo Luật Đất đai
Tại Hội nghị lấy ý kiến đóng góp dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) do Ủy ban MTTQ quận Hoàng Mai (Hà Nội) tổ chức. Các đại biểu đồng tình cao với việc bỏ khung giá đất, quy định nguyên tắc định giá đất phù hợp với giá trị thị trường. Nhiều ý kiến đề nghị luật phải cụ thể hóa tiêu chí bồi thường, bằng hoặc tốt hơn nơi ở cũ, đảm bảo quyền sử dụng đất của người dân.
Chính sách mới trong dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)
Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) lần thứ 2 đang được lấy ý kiến rộng rãi trong nhân dân. Tại dự thảo lần này sẽ có nhiều nội dung mới.
Nhiều ý kiến đóng góp vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)
Đóng góp vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) do Ủy ban Mặt trận Tổ quốc thành phố Hà Nội tổ chức vào chiều ngày 28/2, đại diện các tổ chức, nhà khoa học cho rằng, dự thảo Luật cần rà soát kỹ các quy định, thể hiện rõ đất đai là tài nguyên đặc biệt của quốc gia, bịt kín các lỗ hổng pháp luật, ngăn chặn sự lợi dụng chính sách đất đai để thực hiện lợi ích nhóm.
Bồi thường, hỗ trợ tái định cư trong dự thảo Luật Đất đai
Sáng 28/2 tại Hà Nội, Liên đoàn Luật sư Việt Nam đã tổ chức hội thảo lấy ý kiến đóng góp vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Hội thảo được tổ chức dưới hình thức trực tuyến với sự tham gia của đội ngũ luật sư trên toàn quốc.
Dự thảo Luật đất đai (sửa đổi): Nóng về quy hoạch
Trong quá trình lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), một trong những nội dung được đặc biệt quan tâm, đó là vấn đề quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Mối quan tâm này xuất phát từ những tồn tại do công tác quy hoạch chậm trễ, tùy tiện tại một số nơi, ảnh hưởng lớn tới kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của nhiều địa phương.
Những ý kiến đóng góp vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)
Cần có cách xác định tính toán giá đất hợp lý, các quy định phải rõ ràng, minh bạch, cả về vấn đề quy hoạch...đây là một số ý kiến đóng góp vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), được tổ chức tại một số tổ chức xã hội và địa phương.
MTTQ huyện Thường Tín góp ý Dự thảo Luật đất đai
Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) huyện Thường Tín, Hà Nội vừa tổ chức hội nghị triển khai, đóng góp ý kiến vào Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
28 bộ, ngành lấy ý kiến nhân dân về dự thảo Luật Đất đai
Theo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường, đã có 28 bộ, ngành, địa phương tại các khu vực trên cả nước ban hành Kế hoạch lấy ý kiến nhân dân về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
Lấy ý kiến về dự thảo Luật Đất đai từ ngày 3/1/2023
Theo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) bắt đầu từ ngày 3/1/2023 và kết thúc vào ngày 15/3/2023. Nội dung lấy ý kiến là toàn bộ Dự luật, nhưng có trọng tâm, trọng điểm, tập trung vào một số nội dung, chính sách lớn.
Sắp lấy ý kiến nhân dân về dự thảo Luật Đất đai
Việc lấy ý kiến nhân dân góp ý vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) sẽ diễn ra trong 2,5 tháng. Điều mà đông đảo người dân, chuyên gia quan tâm là cách thức tổ chức lấy ý kiến, tiếp thu phản hồi phải làm thế nào cho thực chất, hiệu quả, tránh hình thức. Mục đích cuối cùng, dự thảo Luật ghi nhận được nhiều nhất những mong muốn, kiến nghị và giải pháp từ chính người dân.
Ngày 1/11, Chính phủ trình Quốc hội dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)
Ngày 1/11, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tư, Chính phủ sẽ trình Quốc hội dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
Những ý kiến xung quanh Dự thảo luật Đất đai sửa đổi
Dự thảo Luật đất đai sửa đổi lần này thay thế cho Luật đai năm 2013 đã thể chế hóa các quan điểm, mục tiêu chủ trương giải pháp của nghị quyết 18, Ban chấp hành TW khóa 13. Hiện tại các cơ quan soạn thảo đang tổ chức lấy ý kiến rộng rãi của các bộ, ngành, địa phương, các tổ chức cá nhân, doanh nghiệp.